• An Sơn-Di tích khảo cổ

    Cách nay khoảng 5.000 đến 2.500 năm, những lớp cư dân cổ từ vùng cao Đông Nam Bộ đã định cư tại vùng đất cao Đức Hòa, Đức Huệ và vùng rìa Đồng Tháp Mười. Những địa điểm họ sinh sống còn lưu lại nhiều dấu tích, di vật, mộ táng trong lòng đất. Trong đó, di tích An Sơn là một tiêu biểu, xếp nhất về quy mô, độ dày tầng và liên tục của văn hóa, khối lượng di tích, di vật và tàn tích động thực vật so với các di tích văn hóa tiền sử khác.

  • Chiến sĩ cách mạng Nguyễn Văn Tiếp

    Đồng chí Nguyễn Văn Tiếp là người có công xây dựng phong trào kháng chiến ở Mỹ Tho và ở Khu 8 nói chung trong những năm đầu. Để ghi nhớ công lao của đồng chí, Ủy ban kháng chiến hành chính Nam bộ đã chấp thuận đề nghị của tỉnh Mỹ Tho, lấy tên Nguyễn Văn Tiếp đặt cho con kênh lớn nhất của tỉnh dài 43km, chảy từ Đồng Tháp Mười ra sông Tiền.

  • Di tích Nhà trăm cột

    Theo các nhà nghiên cứu, Nhà Trăm Cột là ngôi nhà có kiểu thức thời Nguyễn, về đại thể mang dấu ấn rõ rệt của phong cách Huế, nhưng do được làm trong bối cảnh Nam Bộ thời thuộc Pháp nên có nhiều nét thay đổi trong đề tài trang trí, tạo được sự phong phú và đa dạng, phản ánh một giai đoạn lịch sử - văn hóa đất phương Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

  • Khu Lưu niệm Luật sư Nguyễn Hữu Thọ

    Khu lưu niệm Luật sư Nguyễn Hữu Thọ được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng là di tích lịch sử, có vị trí tại thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Di tích là nơi lưu niệm Luật sư Nguyễn Hữu Thọ (10/7/1910 - 24/12/1996) bao gồm ngôi nhà thời niên thiếu và Đền tưởng niệm Luật sư Nguyễn Hữu Thọ.

  • Phế tích kiến trúc Gò Xoài, Gò Đồn, Gò Năm Tước

    Cụm di tích khảo cổ học Bình Tả là những công trình thuộc nền văn hóa Óc Eo có niên đại vào khoảng những thế kỷ đầu sau Công nguyên, nằm trong một quần thể di tích với hơn 60 di tích khảo cổ học từ thời tiền sử đến sơ sử được phân bố theo các trục lộ và sông Vàm Cỏ Đông, tập trung trên địa bàn huyện Đức Hòa.

  • Chùa Tôn Thạnh

    Chùa Tôn Thạnh thuộc ấp Thanh Ba, xã Mỹ Lộc, huyện Cần Giuộc. Là một ngôi chùa đã nổi tiếng từ lâu trong lịch sử và văn học – một di tích lịch sử đã được Bộ Văn hóa-Thông tin xếp hạng cấp quốc gia năm 1997.

  • Lăng mộ và đền thờ Quận công Nguyễn Huỳnh Đức

    Lăng mộ và đền thờ Quận công Nguyễn Huỳnh Đức là một trong những kiến trúc cổ nhất ở Long An còn tồn tại gần như nguyên vẹn cho đến ngày nay. Đây là một quần thể kiến trúc bao gồm các công trình chính như cổng, lăng mộ, đền thờ Kiến Xương Quận công, Tiền quân đô thống Nguyễn Huỳnh Đức, một công thần khai quốc của triều Nguyễn.

  • Đình Vĩnh Phong - Di tích Quốc gia

    Đình Vĩnh Phong, nơi lưu niệm ông Mai Tự Thừa - người đã có công khai cơ lập làng, lập chợ, đặt nền móng cho sự phồn thịnh của thị trấn Thủ Thừa ngày nay.

  • Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân Nguyễn Thị Bảy

    Gương hi sinh anh dũng của Nguyễn Thị Bảy mãi mãi khắc sâu vào tâm khảm nhân dân Cần Giuộc hình ảnh kiên cường bất khuất của những người cộng sản trung kiên.

  • Vùng Đồng Tháp Mười trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

    Qua lời kể của các bô lão tại địa phương vùng Đồng Tháp Mười, từ những ngày đầu ông cha đi mở đất cho đến thế kỷ XVII, Đồng Tháp Mười vẫn còn là một vùng đầm lầy, rừng rậm hoang vu thưa thớt bóng người. Nhưng từ đầu thế kỷ XVII trở đi toàn cảnh vùng này bắt đầu có những biến đổi lớn.

Trang đầu 12345678910 Trang cuối