• Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh – Một chiến công hào hùng, một kỳ tích lịch sử

    Cách đây 65 năm, trước yêu cầu đẩy mạnh cuộc đấu tranh cách mạng tại miền Nam, ngày 19/5/1959, Bộ Chính trị và Thường trực Tổng Quân ủy triệu tập Ban Cán sự chính thức giao nhiệm vụ cho Đoàn mở đường chi viện cho chiến trường miền Nam cũng là ngày truyền thống của Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh.

  • Đọc sách để mở rộng trí tuệ và thanh lọc tâm hồn

    Sách được xem như là một người bạn thân thiết giúp mở rộng trí tuệ và chữa lành mọi vết thương, nâng cao tâm hồn cho người đọc. Đọc một quyển sách hay, chúng ta không chỉ tiếp nhận được nhiều tri thức hữu ích, mở mang trí tuệ mà còn có cảm giác thoải mái, thanh thản như được trở về với tâm hồn của chính mình sau những bộn bề của công việc hoặc những căng thẳng của chuyện học hành.

  • Đồng chí Hoàng Đình Giong - Người cộng sản kiên trung

    Trong cuốn sách “Hoàng Đình Giong - cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng (1904 - 1947)”, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã viết: “Đồng chí Hoàng Đình Giong là một người cộng sản trung kiên, một người con tiêu biểu của đồng bào các dân tộc quê hương cách mạng Cao Bằng. Đồng chí đã chiến đấu kiên cường, cống hiến trọn đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và lý tưởng cộng sản cao đẹp...”.

  • Giỗ Tổ Hùng Vương - Hướng về nguồn cội dân tộc

    Giỗ Tổ Hùng Vương (mồng 10 tháng 3 âm lịch) nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, tri ân các Vua Hùng và các bậc tiền nhân có công lao to lớn trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Góp phần cổ vũ các tầng lớp Nhân dân hướng về cội nguồn dân tộc, chung sức, đồng lòng xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp, phồn vinh, hạnh phúc.

  • Đồng chí Đào Duy Tùng - Nhà lãnh đạo công tác tư tưởng, lý luận xuất sắc của Đảng

    Đồng chí Đào Duy Tùng sinh ngày 20/5/1924 tại xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội trong một gia đình nhà nho yêu nước. Sinh ra và lớn lên ở một vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, yêu nước và cách mạng, Đồng chí đã sớm nuôi trong mình tư tưởng yêu nước và ý chí làm cách mạng.

  • Đồng chí Trần Phú (01/5/1904 - 01/5/2024) - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng

    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Các đồng chí ta như đồng chí Trần Phú, đồng chí Ngô Gia Tự, đồng chí Lê Hồng Phong, đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai, đồng chí Hà Huy Tập, đồng chí Nguyễn Văn Cừ, đồng chí Hoàng Văn Thụ, và trăm nghìn đồng chí khác đã đặt lợi ích của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc lên trên hết, lên trước hết. Các đồng chí đó đã tin tưởng sâu sắc, chắc chắn vào lực lượng vĩ đại và tương lai vẻ vang của giai cấp và của dân tộc. Các đồng chí ấy đã vui vẻ hy sinh hết thảy, hy sinh cả tính mệnh mình cho Đảng, cho giai cấp, cho dân tộc. Các đồng chí ấy đã đem xương máu mình vun tưới cho cây cách mạng, cho nên cây cách mạng đã khai hoa, kết quả tốt đẹp như ngày nay”.

  • Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2024)

    Cách đây 70 năm, từ ngày 13/3 đến 7/5/1954, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiến hành trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, làm nên chiến thắng “chấn động địa cầu”, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

  • Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 - Thắng lợi to lớn của Nhân dân Việt Nam trên con đường bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ

    Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã đi vào lịch sử, cùng với Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và Hiệp định Paris 1973 đã trở thành 3 văn kiện ngoại giao quan trọng nhất trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của dân tộc ta. Hiệp định là một thắng lợi ngoại giao quan trọng trong cuộc đàm phán quốc tế đa phương đầu tiên mà Việt Nam tham gia. Hiệp định đã tạo nên một cơ sở pháp lý cho cuộc đấu tranh sau này, đặc biệt là trong cuộc đàm phán với Mỹ tại Hội nghị Paris về Việt Nam.

  • Đồng chí Nguyễn Lương Bằng - lãnh đạo tiền bối tiêu biểu đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc

    Lịch sử còn mãi lưu truyền trong các thế hệ cách mạng hai tên gọi biểu tượng của Đồng chí: một biểu tượng cho ý chí kiên cường của người cộng sản với bí danh “Sao Đỏ”, một “biểu tượng của mâu mực, sự trong sáng của tình đồng chí, tình anh em” với cái tên “Anh Cả”. Điều đó thể hiện sự tôn vinh và ngưỡng mộ của những nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng cùng thế hệ đối với Đồng chí Nguyễn Lương Bằng; không chỉ xuất phát từ những công lao mà bắt nguồn chính từ phẩm chất chất đạo đức cao đẹp đã trở thành biểu tượng của Đồng chí Nguyễn Lương Bằng: nói đi đôi với làm, không ham danh vị, lợi quyền, đặt lợi ích của Đảng, của cách mạng lên trên hết, trước hết.

  • Đồng chí Nguyễn Lương Bằng - người cộng sản kiên cường, bất khuất

    Đồng chí Nguyễn Lương Bằng (bí danh Sao Đỏ, Hai Nam, Triệu Vân...) thường được các đồng chí cùng thời gọi là Anh Cả, là một nhà cách mạng chuyên nghiệp, nổi tiếng của Đảng và Nhà nước ta. Với bản lĩnh và ý chí kiên cường vì độc lập dân tộc, vì tự do, hạnh phúc của Nhân dân, Đồng chí đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ góp phần vào những thành công của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX, thúc đẩy sự phát triển của lịch sử dân tộc.

Trang đầu 12345678910 Trang cuối